Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 31 tháng 12, 2018

NHỮNG MỤC TIÊU TIN KÍNH CHO BẠN HY VỌNG để CHỊU ĐỰNG



By Rick Warren – December 30, 2018

“Tôi chưa đến mục tiêu, và tôi không toàn hảo.  Nhưng đấng Christ đã nắm giữ tôi.  Nên tôi tiếp tục chạy và vật lộn để giựt giải” (Phi-lip 3:12 CEV).

Hôm qua chúng ta nói về một số lý do tại sao bạn cần đặt những mục tiêu.  Hôm nay chúng ta sẽ nói về ba lý do tại sao việc đặt mục tiêu thật quan trọng đến nỗi ngay cả Chúa Giêsu đặt mục tiêu cho chính Ngài.

1.    Bạn cần đặt những mục tiêu vì chúng cho bạn hy vọng để tiếp tục tiến và chịu đựng.

Gióp nói, “Sức mạnh nào tôi còn lại khiến tôi có thể tiếp tục hy vọng?  Mục tiêu nào tôi có khiến tôi muốn kéo dài đời tôi?” (Giop 6:11 GW).  Bạn cần mục tiêu để giữ bạn tiếp tục đi.

Mục tiêu không nhất thiết to lớn mới động viên bạn được.  Ví dụ, nếu bạn phải trải qua cuộc giải phẩu, mục tiêu đầu tiên bạn trong việc hồi phục là ngồi dậy trên giường.  Rồi bạn có thể tập ráng đứng lên và sau đó đi dọc hành lang.

Tất cả những điều này là những mục tiêu nhỏ, nhưng tất cả chúng đều quan trọng, vì để đạt từ chỗ bạn đến chỗ bạn muốn không phải là một bước nhảy lớn.  Đó là nhiều bước nhỏ.  Một mục tiêu không nhất thiết phải lớn mới quan trọng – nó chỉ cần khích lệ bạn tiếp tục.

2.    Bạn cần đặt những mục tiêu vì chúng xây dựng tư cách bạn.

Lợi lớn nhất cho đời bạn không là những thành đạt bạn nhưng thay vì thế là điều xảy ra bên trong bạn trong khi bạn đang tiến tới mục tiêu bạn.

God là chú tâm hơn vào tư cách bạn hơn là những thành đạt bạn.  Trong khi bạn đang hành động trên mục tiêu bạn, God đang hàn động trên bạn.  Ngài đang xây dựng tư cách bạn, và đó là điều sẽ tồn tại vĩnh cữu.

Đó là lý do Phao-lô nói trong Phi-lip 3:12, “Tôi chưa đến mục tiêu, và tôi không toàn hảo.  Nhưng đấng Christ đã nắm giữ tôi.  Nên tôi tiếp tục chạy và vật lộn để giựt giải” (CEV).  Điều đó cần năng lực, nỗ lực, và mục đích để đạt đến mục tiêu bạn, và kết quả là bạn trở nên giống đấng Christ hơn.

3.    Bạn cần đặt những mục tiêu vì những mục tiêu tốt sẽ được thưởng.


Châm Ngôn 11:27 nói, “Nếu những mục tiêu con tốt, con sẽ được tôn trọng” (GNT).  Khi bạn dâng đời bạn cho một mục tiêu tốt, nó đem lại tôn kính và xây dựng một di sản trên Trần Thế.

Nhưng phần thưởng thật sự trong việc đặt những mục tiêu là đi đến cõi vĩnh hằng.  Kinh Thánh nói trong 1 Cô-rinh-tô 9:25-26, “Tất cả những lực sỹ phải kỷ luật trong tập luyện.  Họ làm vậy để thắng giải mà sẽ phai đi, nhưng chúng ta làm vậy vì giải vĩnh hằng.  Vậy tôi chạy có mục đích trong mỗi bước” (NLT).  Phao-lô là người đặt mục tiêu thúc đẩy bởi mục đích.  Bạn cần là người đó nữa, để bạn có thể thắng giải mà God đã chuẩn bị cho bạn trên thiên đàng.

THẢO LUẬN
·      Nếu bạn nản lòng hôm nay, hãy đặt một số mục tiêu mới.  Một số điều gì bạn có thể làm cho cái mà sẽ động viên và khích lệ bạn khi bạn tiến gần hơn đến mục tiêu bạn?
·      Một điều gì bạn từng học biết về chính bạn khi bạn hành động tiến về một mục tiêu?  Một điều gì bạn từng học biết về God qua việc theo đuổi đó?
·      Thể nào những mục tiêu bạn phản ảnh điều bạn hy vọng và mong đợi God sẽ làm trong và qua bạn?



Thứ Bảy, 29 tháng 12, 2018

ĐỪNG BỊ STRESS! HÃY TIN CẬY GOD CUNG CẤP BẠN


By Rick Warren – December 29, 2018

“Vì Ngài không tiếc chính Con Ngài cho chúng ta nhưng từ bỏ Con ấy vì tất cả chúng ta, Ngài cũng sẽ chắc chắn không ban cho chúng ta mọi điều khác sao?” (Rô-ma 8:32 TLB).

Nguyên nhân chính của stress trong đời bạn là lo lắng.  Bạn lo lắng vì bạn tự hỏi bạn sẽ có cái bạn cần khi bạn cần nó không.  Nhưng bất cứ khi nào bạn mong đợi người khác thỏa đáp nhu cầu bạn thay vì God, bạn sẽ bực mình và thất vọng, vì không ai trên Trần Thế có thể thỏa đáp tất cả những nhu cầu bạn.  Chỉ duy God có thể làm điều đó.

Nếu bạn muốn thuốc chữa stress, hãy học nhìn vào God để thỏa đáp những nhu cầu bạn.

Một số người tìm bảo an họ trong việc làm họ, ,và khi bọ mất việc, họ mất bình an tâm trí.

Người khác đặt bảo an họ vào hôn nhân họ.  Rồi người phối ngẫu họ chết hoặc họ trải qua li dị, và họ hỏi, “Tôi là ai?  Nhân dạng tôi là gì?”

Hoặc có lẽ bạn đăt bảo an bạn vào tiền bạc bạn.  Có nhiều cách mất tiền bạn.

Tôi đề nghị bạn đừng bao giờ đặt bảo an bạn vào bất cứ gì có thể bị lấy khỏi bạn.  Bạn có thể mất việc bạn, sức khỏe bạn, tăm tiếng bạn, người phối ngẫu bạn, và tâm trí bạn.  Nhưng bạn không bao giờ mất mối quan hệ bạn với đấng Christ.

Khi bạn đặt bảo an bạn vào lời hứa đó, bạn có thể tin cậy God thỏa đáp tất cả những nhu cầu bạn.

Rô-ma 8:32 nói, “Vì Ngài không tiếc chính Con Ngài cho chúng ta nhưng từ bỏ Con ấy vì tất cả chúng ta, Ngài cũng sẽ chắc chắn không ban cho chúng ta mọi điều khác sao?” (Rô-ma 8:32 TLB).

Nếu God yêu bạn đủ để sai Chúa Giêsu Christ chết trên thập giá, bạn không nghĩ Ngài yêu bạn đủ để chăm sóc mọi nhu cầu khác trong đời bạn sao?  Phải!  Dĩ nhiên Ngài chăm.

Mỗi lần bạn bắt đầu bị stress, hãy dừng lại và nói, “Chúa là đấng chăn giữ tôi; tôi sẽ chẳng thiếu thốn gì” (Thi Thiên 23:1 ESV).

THẢO LUẬN
·      Khi bạn có một nhu cầu trong đời bạn, điều gì là phản ứng đầu tiên điển hình của bạn?
·      Điều gì bạn cần trong đời bạn hôm nay?  Thể nào bạn có thể bày tỏ cho người khác rằng bạn tin cậy God chu cấp bạn điều đó?
·      Tại sao bạn tin cậy những lời hứa của God trong Lời Ngài?




Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2018

HAI CÂU HỎI để HỎI về MỤC ĐÍCH BẠN



By Rick Warren – December 28, 2018

“Khi anh chị em ăn hoặc uống hoặc làm bất cứ gì khác, luôn luôn làm để tôn kính God” (1 Cô-rinh-tô 10:31 CEV).

Thật quan trọng việc đặt mục đích.  Nhưng không phải mỗi mục đích bạn đặt đều là mục đích tốt mà God sẽ ban phước.

Vậy thể nào bạn biết loại mục đích nào God sẽ ban phước?  Hãy tự hỏi bạn những câu hỏi này:

1.    “Mục đích tôi sẽ tôn kính God chứ?”

Loại mục đích nào đem vinh hiển cho God?  Bất cứ mục đích nào khiến bạn tin cậy Ngài hơn, nương cậy Ngài hơn, yêu Ngài hơn, yêu người khác hơn, phục vụ Ngài, phục vụ người khác, không ích kỷ hơn.

Kinh Thánh nói trong 1 Cô-rinh-tô 10:31, “Khi anh chị em ăn hoặc uống hoặc làm bất cứ gì khác, luôn luôn làm để tôn kính God” (1 Cô-rinh-tô 10:31 CEV).

2.    “Mục đích tôi có được thúc đẩy bởi tình yêu không?”

God sẽ không ban phước mục đích được thúc đẩy bởi tham lam, ghen tỵ, tội lỗi, sợ hãi, hoặc kiêu ngạo.  Nhưng Ngài tôn kính mục đích được thúc đẩy bởi ao ước bày tỏ tình yêu với Ngài và với người khác, vì đời sống tất cả là về học cách yêu thương.

Tại sao thật quan trọng phải có mục đích dựa vào yêu thương?  Vì nếu bạn đặt những mục đích không yêu thương, bạn sẽ đối xử người ta như đề án.  Bạn sẽ chà đạp cả lên họ để đạt mục đích bạn.  Bạn sẽ chà đạp lên cả người phối ngẫu bạn, thành viên gia đình bạn, bạn hữu bạn, và những người khác khi bạn leo bậc thang danh vọng.  God nói, “Không.  Con đạt tất cả sai.  Chẳng phải chuyện thành đạt.  Chuyện là mối quan hệ.  Chuyện là học cách yêu thương.”

“Hãy làm mọi điều trong yêu thương” (1 Cô-rinh-tô 16:14 NIV).  Mục đích số một của bạn trong đời phải là học yêu thương thật gia đình bạn, hàng xóm bạn, và thậm chí người thật khó yêu.  Điều đó khiến bạn giống God hơn, vì God là yêu thương.

THẢO LUẬN
·      Những mục đích nào bạn sẽ đặt cho chính mình trong năm tới?  Thể nào chúng vững vàng dưới hai câu hỏi này?
·      Thể nào thái độ bạn với những công tác nhỏ hàng ngày thay đổi khi bạn xem xét mọi việc có thể được làm để tôn kính God?
·      Bạn có từng xem xét thể nào những mục đích bạn ảnh hưởng người khác không?  Khi nào bạn làm, thể nào những mục đích bạn thay đổi?



Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2018

GOD CÓ CÂU TRẢ LỜI cho LO LẮNG MÙA GIÁNG SANH



By Rick Warren – December 22, 2018

“God đoái nhìn tôi, và hãy xem điều gì xảy ra – tôi là người nữ may mắn nhất trần gian!  Điều God đã làm cho tôi sẽ không bao giờ bị quên” (Lu-ca 1:48 The Message).

Hãy thành thật.  Trở thành cha mẹ lần đầu thật là chuyển biến khó khăn cho bất cứ ai.  Cho ăn đêm khuya, nhịp lập lại thường xuyên thay tả dơ, và trải qua khóc la của trẻ em có thể khiến bậc mới làm cha mẹ được chuẩn bị kỹ nhất cũng cảm thấy như họ đang sống trong lẫn lộn bối rối.

Nhưng hãy đặt chính bạn vào chỗ Mary.  Dù cô ấy không bao giờ gần gũi một người nam, một thiên sứ đến với cô và nói, “Ngươi sẽ là mẹ của Con của God.”

Đó thật là một công bố đầy stress.

Kinh Thánh nói cô ấy đáp ứng lại tin này y như bất cứ ai trong chúng ta làm – cô ấy lo lắng.  “Bối rối và lo âu, Mary cố suy nghĩ điều thiên sứ ngụ ý” (Lu-ca 1:29 NLT).

Mùa Chúa Giáng Sanh này bạn có thể trong cảnh ngộ của Mary.  Bạn không biết điều gì 2019 chất chứa cho bạn.  God đang dẫn bạn làm điều gì đó mới.  Một việc làm sắp hết.  Mội mối quan hệ sắp dứt.

Nên bạn lo lắng.

Lo lắng cốt lõi là vấn đề làm chủ.  Nó cố làm chủ điều không thể làm chủ.  Chúng ta không thể làm chủ kinh tế, nên chúng ta lo lắng về kinh tế.  Chúng ta không thể làm chủ con cái mình, nên chúng ta lo lắng về con cái mình.  Chúng ta không thể làm chủ tương lai, nên chúng ta lo lắng về tương lai.  Nhưng lo lắng không bao giờ giải quyết được bất cứ gì!  Nó hâm mà không làm.

Điều gì Mary xử lo lắng cô ấy?

Cô thay đổi tầm nhìn và dựa vào những lời hứa của God.

Mary nói, “God đoái nhìn tôi, và hãy xem điều gì xảy ra – tôi là người nữ may mắn nhất trần gian!  Điều God đã làm cho tôi sẽ không bao giờ bị quên” (Lu-ca 1:48 The Message).

Cả lời cầu nguyện của Mary trong Lu-ca 1 đầy Kinh Thánh từ Cựu Ước.  Cô ấy là người nữ của Lời Chúa.  Thay vì tập trung vào hoàn cảnh minh, cô tập trung vào những lời hứa của God.

Vâng, bạn có lẽ đang đối diện một tình huống bất khả kháng mùa Chúa Giáng Sanh này.  Nhưng Kinh Thánh công bố nhiều và nhiều lần trong những trang giấy rằng God đỡ lưng bạn.

God hứa giúp chúng ta khiến chúng ta mạnh khỏe, trở nên cha mẹ tốt hơn, giảm thiểu nợ nần mình, và nhiều nữa.  Nhưng trừ khi bạn biết và công bố những lời hứa đó, chúng ta cứ lo lắng không cần thiết về tương lai mình.

Bạn có sẵn sàng tin cậy God về bất cứ gì chất chứa trong 2019 không?

THẢO LUẬN
·      Những lo lắng lớn nhất nào của bạn mùa lễ này?
·      Thể nào bạn rõ ràng để lo lắng ảnh hưởng đời sống hàng ngày của bạn?
·      Vài lời hứa nào của God mà bạn có thể dựa vào để giúp bạn thắng những lo lắng đó?




Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2018

LỜI HỨA GOD cho NỖI ĐAU DỊP CHÚA GIÁNG SANH



By Rick Warren – December 21, 2018

“Hãy trở lại với CHÚA là God các ngươi, vì Ngài đầy ơn sủng và thương xót, chậm giận và đầy yêu thương, và Ngài bỏ qua giáng họa” (Giô-ên 2:13 NIV).

Chúng ta thường có hình ảnh lý tưởng hóa và lãng mạn hóa những ngày dẫn tới lễ Chúa Giáng Sanh lần đầu tiên.

Chúng ta thấy những thiệp Chúa Giáng Sanh và những cảnh Chúa Giáng Sanh, và chúng ta giả định những ngày đó không bị stress.  Nhưng điều đó thật xa khỏi thể nào những người liên quan đến buổi Giáng Sanh đầu tiên cảm nhận.

Giáng Sanh đầu tiên không bắt đầu là thời gian vui vẻ cho hầu hết những người liên quan vào.  Tin tức Chúa Giêsu sắp giáng sanh gây stress mọi người.

·      Mary bối rối và lo lắng.  Một thiên sứ báo cô rằng cô sẽ sanh Con Trai của God.  Cô không biết điều gì sẽ xảy ra cho cuộc đính hôn của cô.  Tương lai cô dường như ảm đạm.
·      Giô-sép bị tổn thương và nát lòng.  Vị hôn thê ông báo ông rằng cô có thai.  Ông cảm thấy bị tổn thương và bị cắm sừng.
·      Các mục đồng sợ hãi.  Họ thấy ánh sáng lòa và nhìn xem các thiên sứ hiện ra không biết từ đâu.
·      Các nhà thông thái kiệt sức.  Họ du hành một quãng đường dài đến Chúa Giêsu.  Họ sẵn sàng nghỉ ngơi.

Bạn có lẽ trong cùng hoàn cảnh tương tự mùa Giáng Sanh này.  Bạn có lẽ cảm thấy bối rối, tổn thương, sợ hãi, hoặc đơn giản là kiệt sức.

Điều gì câu chuyện Giáng Sanh này phải nói với bạn?


Qua ít bài dưỡng linh kế, tôi sẽ đi sâu hơn vào thể nào mỗi nhân vật trung tâm này trong câu chuyện Giáng Sanh trả lời nỗi đau họ – và thể nào God thay đổi mọi điều cho họ đáp ứng lại.

Vào dịp Giáng Sanh đầu tiên đó, mỗi một nhân vật này hướng về God.  Tất cả họ trông vào Ngài thỏa đáp những nhu cầu họ.

God ở đó cho Mary, Giô-sép, các mục đồng, và các nhà thông thái.

Ngài sẽ ở đó cho bạn nữa.

THẢO LUẬN
·      Ngay lúc này, nhân vật nào được diễn tả ở trên mà bạn có thể thấy bạn giống nhất, và tại sao?
·      Điều gì giữ bạn không hướng về God dù những nan đề bạn đang đối diện?
·      Thể nào bạn có thể giúp ai đó đang tổn thương mùa Giáng Sanh này[TC1] ?




Thứ Năm, 20 tháng 12, 2018

ĐẤNG CỨU THẾ DỊU DÀNG nhưng QUYỀN NĂNG của BẠN



By Rick Warrren – December 20, 2018

“Ngươi không biết chăng?  Ngươi chưa nghe chăng?  CHÚA là God đời đời, Đấng Tạo Hóa những tận cùng trái đất.  Ngài không mệt mỏi hoặc sờn lòng, và sự hiểu biết của Ngài không ai dò thấu.  Ngài ban sức mạnh cho kẻ sờn lòng và gia tăng sức lực cho kẻ yếu đuối” (Ê-sai 40:28-29 NIV).

Bạn có biết hàng ngàn năm trước khi bạn sanh ra, God biết điều gì bạn cần?

God biết bạn cần thêm sức mạnh để bạn không đầu hàng.

God biết bạn cần một Đấng Cứu Thế quá lớn đến nỗi cả Dải Ngân Hà không giữ nổi Ngài.

God biết bạn cần một Đấng Cứu Thế quá dịu dàng và quan tâm đến nỗi bạn hướng về Ngài những lúc đau đớn và thống khổ.

Nhiều thế kỷ trước khi Chúa Giêsu giáng sanh, tiên tri Ê-sai đã công bố rằng God sẽ sai Con Ngài đến Trần Gian.  Chuyện này 700 năm trước buổi Christmas đầu tiên.

Ngài bảo chúng ta rằng Đấng Cứu Thế vừa quyền năng vừa cá nhân – và Ngài mạnh đủ để cứu rỗi chúng ta, nhưng cũng dịu dàng và yêu thương.

Ấn tượng nhất là, God bảo chúng ta rằng Chúa Giêsu có mối quan hệ cá nhân với chúng ta.

Đó là lời tiên đoán lạ lùng.

Hãy la lớn hơn – đừng sợ – hãy bảo những thành Giu-đa, ‘God ngươi đang đến!’ Phải, God là Chúa đang đến với quyền năng mạnh mẽ; Ngài sẽ cai trị bằng sức mạnh lạ lùng . . . Ngài sẽ nuôi đàn chiên Ngài như người chăn, Ngài sẽ mang chiên trong tay Ngài nhẹ nhàng dẫn cừu non” (Ê-sai 40:9-11 TLB).

Lần nữa, Ê-sai không chỉ tiên đoán sự dịu dàng của Chúa Giêsu nhưng còn quyền năng lớn lao Ngài.

“Hãy xem, các quốc gia như giọt nước trong thùng; họ chỉ như hạt bụi trên cân; Ngài nhấc lên các quần đảo như bụi mềm” (Ê-sai 40:15 HCSB).

Rồi Ê-sai nhắc đến cá nhân, và ông áp dụng việc đến của Chúa Giêsu vào đời sống chúng ta hôm nay.

“Hãy ngước mắt ngươi lên và nhìn các tầng trời: Ai đã sáng tạo tất cả những điều này?  Ngài là Đấng đã tạo ra các ngôi sao từng cái một và gọi từng tên chúng.  Vì quyền năng vĩ đại và sức lực mạnh mẽ Ngài, không một cái nào trong chúng lạc mất. . . Ngươi không biết chăng?  Ngươi chưa nghe chăng?  CHÚA là God đời đời, Đấng Tạo Hóa những tận cùng trái đất.  Ngài không mệt mỏi hoặc sờn lòng, và sự hiểu biết của Ngài không ai dò thấu.  Ngài ban sức mạnh cho kẻ sờn lòng và gia tăng sức lực cho kẻ yếu đuối” (Ê-sai 40:26, 28-29 NIV).

 Tôi không biết những vấn nạn nào bạn đang đối diện mùa Chúa Giáng Sanh này.  Tôi không biết những gánh nặng nào bạn đang mang.  Tôi không biết đau đớn hoặc sợ hãi hoặc lo lắng  hoặc bối rối nào bạn đang cảm thấy ngay bây giờ, nhưng tôi biết điều này.

Đấng Tạo Hóa ở ngay đó cho bạn – với quyền năng của sóng thần và dịu dàng của hài nhi, được sanh trong máng cỏ 2.000 năm cách đây.

THẢO LUẬN
·      Hãy nghĩ về vấn nạn bạn từng đối diện trong đời mà đòi hỏi quyền năng God.  Thể nào kinh nghiệm đó kéo bạn gần Ngài hơn?
·      Thể nào việc hiểu biết sự dịu dàng của God thật quan trọng cho bạn trong những lúc hoạn nạn?
·      Thể nào bạn cảm nhận khi nhận ra rằng God biết những nhu cầu bạn từ lâu trước khi bạn được sanh ra và God đã đặt kế hoạch sai Chúa Giêsu đến để thỏa đáp chúng?



Thứ Tư, 19 tháng 12, 2018

KHI BẠN NHÌN LÊN, SỰ VIỆC SẼ ĐI LÊN



By Rick Warren – December 19, 2018

Khi tôi nhìn lên bầu trời đêm và thấy công việc tay Ngài – trăng và sao Ngài đặt vào vị trí – loài hư nát là gì mà Ngài nghĩ đến họ, loài người là gì mà Ngài đã chăm sóc họ? . . . Ôi CHÚA, Chúa chúng tôi, danh vĩ đại Ngài đầy dẫy trái đất” (Thi Thiên 8:3-4, NLT).

Tất cả chúng ta từng nghe cụm từ “Sự việc đi lên!”

Nhưng nó có nghĩa gì?

Nghĩa là tình huống cải thiện.  Những vấn nạn bạn đang giảm, và cơ hội bạn đang tăng.

Lễ Giáng Sanh này tôi muốn bạn nhớ sự thật quan trọng: Sự việc sẽ bắt đầu đi lên cho bạn khi bạn bắt đầu nhìn lên.

Nói cách khác, hoàn cảnh bạn sẽ cải thiện khi bạn ngưng nhìn vào chúng và bắt đầu nhìn vào God.

Nhiều và nhiều lần trong Kinh Thánh, chúng ta thấy cụm từ này: “Hãy nhướng mắt con lên.”  Nói cách khác là, “Hãy nhìn lên.  Hãy rời mắt khỏi chính mình và hướng vào God.”

God nói điều đó với Môi-se.  Ngài nói điều đó với Áp-ra-ham.  Chúa Giêsu nói điều đó với những người theo Ngài.

Có bài thơ cổ nói, “Hai người nhìn ra từ song ngục.  Một người thấy bùn đục, người kia thấy rực sao.”  Nói cách khác, một tù nhân nhìn xuống trong tuyệt vọng, nhưng người kia nhìn lên trong hy vọng.

Bạn có cùng lựa chọn đó, và  tôi hy vọng bạn chọn thấy những ngôi sao.  God đã tạo ra mỗi một chúng.  Và những ngôi sao đó y như những ngôi sao chiếu trong đêm Chúa giáng sanh 2.000 năm cách đây – và Vua Đa-vít thấy cùng những ngôi sao đó 1.000 năm trước đó nữa, khi ông viết những lời này:

Khi tôi nhìn lên bầu trời đêm và thấy công việc tay Ngài – trăng và sao Ngài đặt vào vị trí – loài hư nát là gì mà Ngài nghĩ đến họ, loài người là gì mà Ngài đã chăm sóc họ? . . . Ôi CHÚA, Chúa chúng tôi, danh vĩ đại Ngài đầy dẫy trái đất” (Thi Thiên 8:3-4, NLT).

Khi chúng ta nhìn lên và thấy God lớn thể nào, điều đó thu hẹp kích thước những vấn nạn chúng ta.  Những vấn nạn chúng ta không bao giờ dường như lớn hoặc ngập đầu như thế khi so với sự vĩ đại của God.

THẢO LUẬN
·      Khi đối diện vấn nạn, tại sao thật dễ tập trung vào vấn nạn hơn thay vì tập trung vào God?
·      Thể nào việc nhìn vào cái bao la của tạo vật khiến những vấn nạn bạn cảm thấy như nhỏ lại?
·      Hành động nào bạn có thể làm tuần này trong cái đẹp của tạo vật của God để bạn có thể rời mắt bạn khỏi những nan đề bạn?



Thứ Ba, 18 tháng 12, 2018

HÃY DÀNH GIỜ PHỤC VỤ tại SỞ LÀM



By Rick Warren – December 18, 2108

“Nếu anh chị em nghĩ mình quá quan trọng không thể giúp người nào đó, anh chị em chỉ tự lừa dối mình. Anh chị em không quan trọng vậy đâu” (Ga-la-ti 6:3 NLT).

God không cảm kích vị thế bạn.  Ngài cảm kích sự phục vụ của bạn.  Ga-la-ti 6:3 nói, “Nếu anh chị em nghĩ mình quá quan trọng không thể giúp người nào đó, anh chị em chỉ tự lừa dối mình. Anh chị em không quan trọng vậy đâu” (Ga-la-ti 6:3 NLT).

Bạn ở đây trên Trần Thế để phục vụ.  Nếu bạn muốn việc làm bạn là một mục vụ, bạn phải muốn giang tay giúp đỡ theo cách đặt biệt – và bạn có thể giúp người ta theo cả trăm cách.  Cách đây nhiều năm có người bắt đầu một mục vụ tại nhà thờ chúng tôi gọi là Người Giúp Người.  Người thường đơn giản giúp người thường theo lĩnh vực chuyên môn hoặc sở thích họ, hoặc đó là sửa nhà, ống nước, làm vườn, giữ nhà, sửa xe, hoặc kế toán.

Giúp người khác không phải cứ phức tạp.  Chỉ cần dùng cái bạn biết cách làm để giúp người khác.  Đó gọi là mục vụ!  Mỗi cơ hội thỏa đáp một nhu cầu là cách đơn giản bày tỏ tình yêu của God.  Đây là sự thật ngay cả – và đặc biệt – khi nói đến sở làm bạn và đồng nghiệp bạn.

Chúa Giêsu nói, “Thái độ các con phải giống chính Ta, vì Ta, đấng Mê-si-a, không đến để được phục vụ, nhưng để phục vụ” (Ma-thi-ơ 20:28 TLB).

Bản chất chúng ta muốn được người ta phục vụ.  Tôi muốn được người ta phục vụ.  Tôi muốn người ta đợi tôi.  Tôi muốn người ta làm nhiều việc cho tôi.  Tuy nhiên dấu ấn Cơ-đốc-nhân là ao ước phục vụ.  Linh của đấng Christ là phục vụ và dâng chính mình.

Ai trong văn phòng bạn tại sở làm bạn đang như chỉ mành treo chuông?  Hãy nỗ lực làm điều gì đó.  Đó là điều mà một Cơ-đốc-nhân thật sự là!  Có nhiều người xung quanh bạn đang tổn thương.  Sau nụ cười họ, họ đang hấp hối dưới sức nặng tổn thương hoặc gánh nặng nào đó.  God muốn bạn là người nhấc nó lên và bày tỏ cho họ tình yêu của Ngài.

Bạn có lẽ nói, “Nhưng tôi có vấn nạn riêng nữa.  Tôi có những điều phải làm.  Tôi có những mục đích phải hoàn thành.  Tôi không có thời giờ cho mục vụ.”  Nếu bạn không có thời gìờ giúp ai đó, đời bạn quá ích kỷ.  Đơn giản là vậy.  God không đặt bạn tại đây để sống chỉ cho chính bạn.  Nếu bạn quá bận đối với mục vụ, thì bạn chỉ quá bận thôi.

Là Cơ-đốc-nhân nghĩa là tiếp nhận người ta vô điều kiện, xác nhận người ta liên tục, và giúp ích người ta nhiệt tình.  God muốn chúng ta giúp người khác.

THẢO LUẬN
·      Ai bạn biết cần sự giúp đỡ thực tế tuần này hoặc thậm chí hôm nay?  Điều gì bạn sẽ làm?
·      Đôi khi một cú phone đơn giản lại giúp ai đó đang cần.  Người nào sẽ được khích lệ bởi lời hy vọng của bạn hôm nay?  Đừng trì hoãn nó lâu hơn.
·      Nếu bạn nghĩ bạn quá bận đối với mục vụ, hãy dành ít thời gian xem lại thời khóa biểu bạn.  Những điều ít quan trọng hơn nào đang chiếm thời giờ bạn mà lẽ ra có thể được dùng vào những việc quan trọng hơn?




Thứ Hai, 17 tháng 12, 2018

TÌNH YÊU THƯƠNG BIẾN VIỆC LÀM thành MỤC VỤ



By Rick Warren – December 16, 2018

“Người củc chúng ta phải học dùng thời giờ mình làm lành, để cung cấp cho người thật có cần; họ không nên sống đời vô dụng” (Tit 3:14 GNT).

Nếu bạn là người theo Chúa Giêsu, cách bạn làm công việc mình nên hoàn toàn khác cách người khác làm.

Kinh Thánh nói trong Tít 3:14, Người của chúng ta phải học dùng thời giờ mình làm lành, để cung cấp cho người thật có cần; họ không nên sống đời vô dụng” (GNT). 

Với Cơ-đốc-nhân, có hai mục đích làm việc: để làm lành (đó gọi là mục vụ) và để cung cấp cho người thật có cần (đó gọi là năng suất).  God muốn bạn có năng suất trong việc làm bạn, và Ngài muốn bạn làm mục vụ qua việc làm bạn.

Cách đây vài năm, một trong những sách bán chạy nhất Mỹ là The Dilbert Principle, sách kinh doanh xoay quanh bộ sưu tập hoạt hình Dilbert.  Sách nói về một chàng làm việc trong văn phòng nhưng cơ bản là vô dụng.  Sách đó chứa đựng khôn ngoan về những tiêu đề như “Làm Mất Uy Tín Đồng Nghiệp Bạn,” “Chiếm Công Công Việc Người Khác,” “Phóng Đại Tài Năng Bạn,” và “Dùng Máy Tính Kiểu Như Bận Lắm.”

Điều gì khiến hoạt hình Dilbert quá vui nhộn (hoặc không vui nhộn, khi bạn nghĩ về nó) là chúng thật phản ảnh sự thật về nhiều nơi làm việc.  Nhiều người cơ bản chỉ ghi giờ làm tại sở.  Họ nhìn đồng hồ, đợi ngày hết để họ có thể về nhà.  Họ không vui thú công việc họ, và họ chắc chắn không có năng suất gì.

Ngược lại, có một sách gọi là Kinh Thánh.  Kinh Thánh nói rằng trong công việc bạn, God không muốn bạn ghi giờ.  Ngài muốn bạn ghi sự sống.  Ngài muốn bạn tạo ảnh hưởng qua sự sống bạn.  Ngài muốn bạn ảnh hưởng người ta mãi.

“Chính God là Đấng tạo chúng ta như thể này và ban chúng ta đời sống mới từ Chúa Giêsu Christ; và cách đây nhiều năm Ngài đã đặt kế hoạch rằng chúng ta nên dùng cuộc đời này giúp người khác” (Ê-phê-sô 2:10 TLB).

Chúng ta được cứu để phục vụ.  Chúng ta được tạo ra cho mục vụ!  Bất kể loại việc gì bạn làm, God muốn bạn dùng việc bạn giúp người khác.  Chúng ta phục vụ God qua phục vụ người khác.

Vậy, thể nào công việc bạn là mục vụ?  Kinh Thánh nói, “Hãy làm tất cả công việc con trong tình yêu thương” (1 Cô-rinh-tô 16:14 GNT).  Chìa khóa biến việc làm bạn thành mục vụ không là điều gì bạn làm.  Chính là cách bạn làm.  Khi bạn làm việc mình với thái độ yêu thương, nó biến việc bình thường, vụn vặt – bất kể nó là gì – thành mục vụ.

THẢO LUẬN
·      Bạn có nghĩ God cho bạn việc làm như thể là quà tặng và cơ hội để phục vụ Ngài không?  Thể nào điều này phản ảnh thái độ bạn về công việc bạn?
·      Tại sao thái độ tập-trung-vào-mục-vụ đối với công việc lại tập trung được chú ý?  Thể nào nó khiến bạn nổi bật lúc làm việc?
·      Vài cách thực tế nào bạn có thể bày tỏ tình yêu thương bạn tại sở làm hôm nay?





Thứ Bảy, 15 tháng 12, 2018

HÃY ĐẶT BỐN MỤC ĐÍCH TĂNG TRƯỞNG GIỐNG CHÚA GIÊSU HƠN



By Rick Warren – December 15, 2018

“Hãy bước đi cẩn thận, đừng như kẻ dại, nhưng như người khôn, tận dụng thời giờ . . . Đừng dại dột và thiếu suy nghĩ, nhưng hiểu và nắm chặt điều gì là ý Chúa” (Ê-phê-sô 5:15-17 AMP).

Bạn muốn lành mạnh hơn?  Tịnh tâm hơn và ít stress hơn?  Bạn muốn gần God hơn?  Gần người khác hơn?

Bạn đừng chỉ trôi vào những điều tốt.  Bạn phải cố ý.  Bạn phải đặt một số mục đích và rồi tận hiến hành động làm mỗi ngày.

Chúng ta được tạo ra để trở nên giống Chúa Giêsu Christ hơn, vậy chúng ta hãy dùng Ngài làm gương tăng trưởng.  Kinh Thánh nói chúng ta rằng Chúa Giêsu tăng trưởng bốn cách: “Chúa Giêsu tăng trưởng trong khôn ngoan và thân thể, và được lòng God và người ta” (Lu-ca 2:52 NIV).

Nếu bạn muốn giống Chúa Giêsu, thì bạn phải tăng trưởng mặt trí tuệ, thể lực, quan hệ, và tâm linh.  Khi bạn đọc qua những điểm này, hãy nghĩ một mục đích bạn có thể đặt cho chính bạn trong từng bốn lãnh vực này:

1.    Đặt mục đích tăng trưởng trí tuệ.

Châm Ngôn 19:8 nói, “Hãy tự chọn điều mình ưa và học tất cả gì con có thể; rồi nhớ điều con học rồi con sẽ thịnh vượng” (GNT).  Bạn không bao giờ được ngưng học.  Tâm trí là điều khủng khiếp khi phí phạm!  Một điều gì bạn thich học?  Không nhất thiết phải là điều tâm linh.  Có thể đó là một sách bạn thích đọc lần đầu.  Có thể là một lớp học bạn thích lấy.  Có thể là bạn luôn muốn học một ngôn ngữ khác.  Giờ là lúc làm điều đó!

2.    Đặt mục đích tăng trưởng thể lực.

Kinh Thánh nói trong 1 Cô-rinh-tô 6:19-20, “Anh chị em không nhận ra thân thể mình là đền thờ Thánh Linh sao, là Đấng sống trong anh chị em và được God ban cho anh chị em?” (NLT).  God muốn anh chị em tôn kính Ngài bằng thân thể mình, vì đó là nơi Ngài sống.  Điều gì bạn có thể làm để đặt mục đích trong lĩnh vực này?  Thể nào bạn có thể cải thiện sức khỏe bạn?  Đừng đặt mục đích siêu thực, vì bạn sẽ nản lòng.  Bạn có lẽ cần một bác sỹ, đi ngủ sớm hơn, thay đổi thói quen ăn uống, hoặc bắt đầu đi bộ trong giờ ăn trưa.

3.    Đặt mục đích tăng trưởng quan hệ.

Phi-líp 1:9 nói, “Đây là lời cầu nguyện tôi cho anh chị em: rằng tình yêu anh chị em tăng trưởng hơn và hơn nữa; rằng anh chị em sẽ có kiến thức và hiểu biết bằng tình yêu thương” (NCV).  Bài học lớn nhất bạn có thể học trong đời là cách yêu God và người khác.  Vì đó là điều mà cả cuộc đời là!  Bạn cần làm gì để phát triển những mối quan hệ chắc chắn hơn?  Bạn cần nhập một nhóm nhỏ không?  Hồi phục một quan hệ không?  Đưa đề nghị tha thứ hoặc xin tha thứ không?  Mời một bạn mới dự bữa ăn không?  Hãy nhớ đặt mục đích bạn cụ thể.

4.    Đặt mục đích tăng trưởng tâm linh.

Kinh Thánh nói trong 2 Phi-e-3:18, Hãy tăng trưởng trong sức mạnh tâm linh và trở nên quen thuộc với Chúa và Đấng Cứu Thế Giêsu Christ chúng ta” (TLB).  Tôi từng thấy trong đời tôi mục đích nhỏ nhất tôi đặt trong lĩnh vực này đem lại những lợi ích bất ngờ nhất.  Khi bạn nghĩ kỹ điều này, hỏi, “Điều gì tôi có thể làm sẽ tạo khác biệt lớn nhất?”  Ngay cả điều nhỏ có thể tạo khác biệt khổng lồ.  Hoặc điều gì bạn từng nhụt chí khi nói đến tăng trưởng tâm linh?  Hãy làm điều đó trước hết khi nói đến mục đích này.

Hãy quyết định viết xuống những mục đích bạn và đặt chúng lên tủ lạnh bạn hoặc kiếng bạn.  Hãy nhìn chúng mỗi ngày.  Hãy cầu nguyện về chúng.  Hãy ôn lại chúng.  Hãy chia sẻ chúng với một bạn đồng hành tâm linh.  Hãy dùng những mục đích này giúp bạn biết Chúa Giêsu rõ hơn và tăng trưởng hơn theo hình ảnh Ngài.

 “Hãy bước đi cẩn thận, đừng như kẻ dại, nhưng như người khôn, tận dụng thời giờ . . . Đừng dại dột và thiếu suy nghĩ, nhưng hiểu và nắm chặt điều gì là ý Chúa” (Ê-phê-sô 5:15-17 AMP).

THẢO LUẬN
·      Hãy dành thời gian hôm nay ngồi xuống và viết ít nhất một mục đích trong mỗi bốn lĩnh vực này.  Hãy chắc chúng  là mục đích ĐỨC-TIN: để tâm, ước lượng được, cá nhân, theo dõi được, và in lòng.
·      Ai có thể khích lệ bạn và khiến bạn chịu trách nhiệm khi bạn hành động làm những mục đích này?
·      Cái nào trong những lĩnh vực này bạn từng nhụt chí những bước tăng trưởng?  Tại sao bạn nghĩ vậy?







Thứ Sáu, 14 tháng 12, 2018

CỐ SẮP XÉP THỜI GIỜ BẠN? ĐỪNG LÀM MỘT MÌNH



By Rick Warren – December 14, 2018

“Thật tốt khi có bạn đồng hành hơn là đi một mình” (Truyền Đạo 4:9 The Message).

Chúng ta được tạo ra cho cộng đồng.  Chúng ta tốt hơn khi cùng nhau.  Chúng ta được tạo ra cho lẫn nhau.  Chúng ta cần lẫn nhau.

Để tận dụng nhất thời giờ bạn, bạn phải tuyển một bạn đồng hành tâm linh.  Tại sao?  Vì bạn không thể làm chủ lịch bạn tự mình.

Bạn không thể gọi mọi người trong nhóm nhỏ bạn mỗi tuần.  Nhưng bạn có thể gọi một người có thể giúp bạn giữ những ưu tiên bạn thứ tự và thời khóa biểu bạn đúng hàng.  Người này có thể là một Cơ-đốc-nhân đồng nghiệp hoặc ai đó trong nhóm nhỏ bạn hoặc thậm chí một người bạn không sống trong thành phố bạn nhưng chỉ cần gọi phone.  Các bạn thường gọi nhau.  Các bạn kiểm soát nhau.  Các bạn hỏi nhau, “Bạn sắp xếp thời giờ mình sao rồi?  Tôi giúp bạn được gì?  Tôi cầu nguyện gì cho bạn?”  Kinh Thánh nói trong Truyền Đạo 4:9, “Thật tốt khi có bạn đồng hành hơn là đi một mình” (The Message).

God muốn dùng bạn.  Bạn không được đặt trên hành tinh này để làm điều bạn muốn làm.  Bạn được đặt đây để làm điều God đã sáng tạo bạn làm.  Nhưng lý do số một các tín đồ không được dùng bởi God là họ quá bận rộn.  Bạn không thể được God dùng cách hiệu quả cho đến khi bạn học biết sắp xếp thời giờ bạn.

Đó là lý do năm bước này mà chúng ta đang bàn về – biết trách nhiệm về thời giờ bạn, tin rằng God sẽ giúp bạn, minh định điều gì quan trọng nhất, không đợi bắt đầu, và tuyển mộ một bạn đồng hành tâm linh – rất quan trọng.  Chúng sẽ giúp bạn sắp xếp thời giờ bạn theo cách Kinh Thánh để bạn có thể tạo thời giờ cho God.

Kinh Thánh đầy những chuyện những người thật rất tầm thường mà God dùng theo những cách phi thường khi họ dâng God thời giờ họ.  Môi-se bị cản trở nói năng, nhưng God vẫn chọn ông làm phát ngôn viên cho Ngài.  Môi-se thậm chí sát nhân, nhưng God nói, “Ta biết tất cả về quá khứ con.  Ta đã chọn dùng con.”

God yêu thích dùng người chẳng ai mong.  Tôi là ví dụ rõ ràng đó!  God muốn dùng bạn nữa.  Nhưng bạn phải dâng Ngài thời giờ bạn.  Và bạn phải có vài giúp đỡ từ một bạn đồng hành tâm linh là người có thể giúp bạn nhớ mục đích bạn và nhận ra thể nào việc sắp xếp thời giờ bạn giúp bạn hoàn thành việc.

THẢO LUẬN
·      Nếu bạn chưa có một bạn đồng hành tâm linh hoặc bạn đồng hành đáng tin, những đức tính nào bạn tìm trong ai đó có thể giúp bạn sắp xếp thời giờ bạn?
·      Nếu bạn đã có một bạn đồng hành tâm linh hoặc bạn đồng hành đáng tin, thể nào bạn có thể tìm sự giúp đỡ của người đó trong việc sắp xếp thời giờ bạn cách khôn ngoan hơn?
·      Bạn nghĩ gì về ý nghĩa dâng God thời giờ bạn?